Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp -
Cầu thủ Duy Mạnh làm đám hỏiHình ảnh được Quỳnh Anh chia sẻ trên trang cá nhân Trước đó, vào ngày 1/1, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP.HCM), Duy Mạnh bất ngờ cầu hôn 'nửa kia' với nhẫn và hoa khiến giới trẻ ‘phát cuồng’.
Ngày 4/1, Quỳnh Anh chia sẻ bức ảnh cưới lên trang cá nhân với dòng chú thích là câu hát ngọt ngào trong ca khúc Cầu hôn (Văn Mai Hương): 'Anh có yêu em không? Có muốn về nhà với em không?'.
Bạn gái cầu thủ Duy Mạnh cũng đăng tấm ảnh chụp người yêu đang cặm cụi viết danh sách khách mời, chính thức tuyên bố cả hai quyết định về chung một nhà.
Duy Mạnh cầu hôn với bạn gái ở TP.HCM Cầu thủ Đỗ Duy Mạnh và bạn gái Quỳnh Anh có thời gian yêu nhau hơn 3 năm. Chuyện tình của cầu thủ điển trai và hot girl được cư dân mạng quan tâm và ngưỡng mộ.
Họ gặp nhau trong một bữa tiệc của CLB Hà Nội. Ấn tượng đầu tiên của cô nàng về chàng hậu vệ là làn da trắng, thư sinh hơn hẳn so với đồng đội.
Ảnh cưới của cặp đôi Ngay sau đó, Duy Mạnh cũng tìm cách làm quen với Quỳnh Anh qua Facebook. Gần 1 năm sau, chàng cầu thủ sinh năm 1996 mới chính thức ‘cưa đổ’ cô nàng.
Thời gian hẹn hò, cả hai khiến nhiều người ghen tỵ khi thường chia sẻ hình ảnh, hành động hạnh phúc bên nhau.
Trung vệ Duy Mạnh công bố ngày kết hôn
Trung vệ tuyển Việt Nam và bạn gái Quỳnh Anh sẽ tổ chức đám cưới vào ngày 9/2. Trước đó, đôi trẻ tổ chức đám hỏi vào ngày 15/1.
"> -
Trung thực, kiên trì: Yêu cầu hàng đầu của người thợ Kiêu Kỵ Ly kỳ chuyện dát vàng lâu đài của đại gia Hà NộiKiêu Kỵ là làng nghề truyền thống duy nhất ở Việt Nam chuyên làm quỳ vàng.
Ngày xưa, để có được một quỳ thành phẩm, người thợ phải thực hiện gần 40 công đoạn khác nhau. Hiện, số công đoạn này đã giảm xuống 20 nhưng vẫn yêu cầu người thợ phải rất kỳ công và tỉ mỉ.
Khâu nong trại trong nghề làm quỳ vàng. Bà Phạm Thị Ngọc (60 tuổi, thợ làm khâu nong trại ở làng Kiêu Kỵ) cho biết, đây là công việc đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại.
‘Làm nong trại, bàn tay thợ phải ít mồ hôi. Nếu người có nhiều mồ hôi tay khi làm phải đeo găng để tránh bị dính lá quỳ’.
Mỗi ngày, bà làm việc từ 10 -12 tiếng với thu nhập trung bình từ 150 - 160 nghìn đồng/ngày.
‘Làm nhiều được nhiều, làm ít được ít, thanh niên tinh mắt, nhanh tay thì sẽ làm được nhiều sản phẩm hơn’, bà Ngọc nói.
‘Làm nghề quỳ vàng phải tin tưởng nhau’, người phụ nữ này khẳng định.
Công việc liên quan đến vàng nên tin tưởng và trung thực là điều cốt lõi giữa người làm và người chủ thuê.
Vụn vàng. Người lạ ở địa phương khác đến xin việc ít khi được chủ cơ sở quỳ vàng chấp nhận bởi họ khó kiểm soát việc thất thoát vàng.
Bà Ngọc từng chứng kiến câu chuyện 1 người làm thuê bị đuổi việc vì gian lận.
Theo đó, chủ một cơ sở quỳ vàng ở Kiêu Kỵ thuê một người ở địa phương khác đến nhà trông trẻ. Thời gian nhàn rỗi, người giúp việc này cũng tham gia vào khâu nong trại, sản xuất quỳ vàng.
Tuy nhiên người này ham mê lô đề. Chơi lô đề bị nợ tiền, bà tìm cách ăn bớt vàng để trả nợ. Mỗi lần làm việc, nhân lúc chủ không để ý, bà lại bớt các mảnh vàng vụn sau đó gom lại bán ra bên ngoài.
Người chủ cơ sở phát hiện vàng bị hao hụt nhiều hơn so với bình thường nên theo dõi. Khi phát hiện vụ việc, họ đã cho người giúp việc trên nghỉ làm.
Dát vàng cho nhà đại gia
Cả gia đình bà Phạm Thị Ngọc đều tham gia nghề làm quỳ vàng. Bà và con gái làm khâu nong trại, con trai thì đánh quỳ.
Nghề đánh quỳ là công việc người thợ phải cầm búa đập liên tục xuống để dát mỏng mảnh vàng.
Búa phải gõ đều tay mới tạo được độ nóng khiến vàng chảy và có thể dát mỏng.
Thợ đánh quỳ. Đây là công việc vất vả nhất trong tất cả các khâu và cho thu nhập cao hơn. Tuy nhiên ngoài yêu cầu chịu khó, có sức khỏe tốt, không phải ai cũng làm được công việc này.
‘Người muốn làm khâu đánh quỳ phải tiến hành làm lễ ở nhà thờ tổ của làng vào 2 ngày trong năm là ngày khai tràng (12/1 âm lịch) và ngày giỗ tổ (17/8 âm lịch).
Theo quan niệm của làng, nếu tổ nghề cho làm nghề, công việc sẽ thuận lợi. Nếu tổ nghề không cho, thợ đánh ra thành phẩm xấu và thường xuyên bị đánh vào tay’, bà Ngọc nói.
Người làm khâu đánh quỳ cũng mất khá nhiều thời gian để học việc. ‘Ngày mới làm, con trai tôi thường bị đánh búa vào tay, chảy máu do chưa có kinh nghiệm. Sau này quen, công việc thuận lợi hơn’, bà thông tin thêm.
Ngoài công việc làm quỳ vàng, làng Kiêu Kỵ còn nổi tiếng với nghề dát vàng, sơn son thếp vàng. Thợ của đất Kiêu Kỵ được mời đến các đền chùa, biệt thự, khách sạn… để dát vàng cho các công trình theo yêu cầu của khách.
Anh Lợi (SN 1968, làng Kiêu Kỵ) chia sẻ, thời gian hoàn thiện mỗi công trình kéo dài từ một đến vài tháng do đội thợ (5 hoặc 6 người) thực hiện.
‘Có lần, chúng tôi thực hiện công trình ở một khách sạn tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. Đại gia chi rất nhiều cho việc xây khách sạn này. Trong phòng VIP của khách sạn, chậu rửa mặt, vòi hoa sen, bệ toilet… đều được dát vàng.
Lần đó, đội thợ chúng tôi gồm 6 người ăn, ở liên tục 1 tháng trong khách sạn để làm gấp, hoàn thiện công trình theo đúng hạn’, anh nhớ lại.
Đội thợ ở Kiêu Kỵ cũng ấn tượng về lần họ được thuê dát vàng lâu đài của một đại gia ở Cầu Giấy, Hà Nội.
‘Nội thất, cầu thang, trần nhà, cửa sổ… nhiều chỗ được mạ vàng với số lượng phải tính bằng kg’.
Những người thợ đã mất nhiều tháng trời mới hoàn thành công trình này. Được biết, tổng số tiền để hoàn thiện lâu đài lên đến 300 tỷ đồng.
Các sản phẩm được dát vàng. Cũng theo anh Lợi, nếu có hợp đồng, các thợ sẽ được điều đi các tỉnh như Đồng Nai, Đắc Lắk, Đà Nẵng… để mạ vàng các công trình.
Thời gian không có hợp đồng ở các tỉnh, họ lại trở về xưởng để làm công việc mạ vàng các sản phẩm do khách gửi đến xưởng.
Mạ vàng có 2 loại là dát vàng thật và dát bằng bột bạc màu vàng (giả vàng).
Khách khó phân biệt dát vàng thật và giả nhưng người thợ chỉ nhìn qua là có thể phân biệt.
‘Vàng thật bóng theo kiểu trầm, không chói sáng như vàng giả. Vàng giả đẹp hơn nhưng theo thời gian màu sẽ bị xỉn, không giữ được màu như ban đầu trong khi đó sản phẩm dát vàng thật sẽ không như vậy’, anh Lợi nói.
Sản phẩm khách đem đến để dát vàng rất đa dạng như hoành phi câu đối, tượng chân dung và các linh vật (thay đổi theo từng năm).
‘Ví dụ năm 2020 là năm chuột, nhiều người chi cả chỉ vàng dát chuột vàng để trong nhà với mục đích trang trí và làm ăn phát tài phát lộc’, anh Lợi nói thêm.
Ông chủ cơ sở quỳ vàng kể thú chơi ngốn tiền tỷ của đại gia Việt
Đã có 4 đời làm nghề dát vàng bạc, gia đình nghệ nhân Lê Bá Chung từng thực hiện những sản phẩm lên tới vài cân vàng.
"> -
Ming Fa là một trong những chuỗi mì cá viên lâu đời nhất tại Singapore. Thương hiệu này ra đời từ một xe đẩy bán cá viên dạo xuất hiện tại đảo quốc sư tử vào năm 1946. Ảnh: Shinta.jajandiary, missmoodee.
Hiện nay, chuỗi mì cá viên Ming Fa sở hữu 12 cửa tiệm có mặt ở khắp nơi tại Singapore. Trong đó, cửa hàng ở đường Upper Thomson và đường Ang Mo Kio Ave10 đều mở cửa muộn để phục vụ nhu cầu ăn đêm của dân bản xứ. Vào nửa đêm, đôi khi bạn vẫn phải xếp hàng chờ lấy bàn. Ảnh: Dinewithlims.
Thành phần hấp dẫn nhất trong món mì này là những viên cá được chế biến thủ công từ thịt cá tươi, khi thưởng thức có cảm giác giòn dai sần sật. Hương vị thơm ngon của cá viên ở Ming Fa nổi tiếng đến mức chủ quán phải mở một nhãn hiệu chuyên bán cá viên dành cho thực khách muốn mua mang đi. Ảnh: Chrisevertlowrens.
Một suất mì ở Ming Fa bao gồm sợi mì, cá viên, tôm, thịt lợn bằm, nấm hương, rau xà lách, trứng lòng đào. Bạn có thể lựa chọn sợi mì tuỳ theo sở thích của mình, bao gồm: mì trứng sợi to, mì bảng dẹt, mì trứng sợi nhỏ, miến... Ảnh: Daniel.ramlan.
Mì cá viên thường ăn kèm giấm và sa tế. Tuy nhiên, nếu bạn không thích vị chua cay, có thể yêu cầu đầu bếp gia giảm gia vị ngay từ khâu chế biến. Trong trường hợp muốn thưởng thức hương vị đậm đà hơn, bạn có thể cho thêm nước tương. Ảnh: Andypauhandoko.
Các món trong thực đơn của tiệm có giá từ 4,5 SGD/ phần (khoảng 77.000 đồng). Quán có cả mì khô và mì nước cho thực khách lựa chọn. Khi thưởng thức mì khô, bạn sẽ được tặng kèm một phần nước súp có vị thanh ngọt, ít dầu mỡ. Ảnh: Jun_kitchen.
7 món mì đặc trưng của các quốc gia trên thế giới
Nếu là tín đồ của các món mì, hẳn bạn sẽ hứng thú với những phiên bản độc đáo đến từ nhiều quốc gia dưới đây.
"> Chuỗi cửa hàng mì cá viên 73 năm tuổi ở Singapore